IELTS
WRITING
ONLINE
TEST
Thi thử IELTS Writing Online
Published on: 13 Th2, 2023
Views: 6 052
Test taken: 273
Practice modules Listening Reading Writing Speaking
Đề Writing Practice Test 01
0%
Take test
Đề Writing Practice Test 02
0%
Take test
Đề Writing Practice Test 03
0%
Take test
Đề Writing Practice Test 04
0%
Take test
Đề Writing Practice Test 05
0%
Take test
Đề Writing Practice Test 06
0%
Take test
Đề Writing Practice Test 07
0%
Take test
Đề Writing Practice Test 08
0%
Take test
Đề Writing Practice Test 09
0%
Take test
Đề Writing Practice Test 10
0%
Take test

Thi thử IELTS Writing Online miễn phí tại The Forum

Trải nghiệm thi thử IELTS Writing Online hoàn toàn miễn phí tại The Forum – Nền tảng Test Writing IELTS trực tuyến, giúp thí sinh có thể chủ động 100% trong việc ôn luyện kỹ năng Viết một cách toàn diện, đánh giá chính xác trình độ hiện tại của bản thân trước khi bước vào bài kiểm tra thực tế.

Nền tảng thi thử thiết kế giao diện đẹp mắt, thân thiện với người dùng, giúp bạn có thể dễ dàng tham gia dù ở bất cứ đâu. Thời gian trả kết quả bài thi Writing sẽ trong vòng 1 tuần sau khi bạn hoàn thành bài Test.

IELTS Writing Practice Test

Cấu trúc đề IELTS Writing Online Test

Thời gian làm bài quy định cho bài  IELTS Writing Online sẽ diễn ra trong vòng 60 phút với hai phần thi là Writing Task 1Writing Task 2.

Đối với đề thi IELTS Writing dạng Academic:

  • Task 1: Bài thi sẽ yêu cầu thí sinh viết bài mô tả, tóm tắt, giải thích cho đồ thị, bản đồ, sơ đồ hay số liệu trong biểu đồ.
  • Task 2: Bài thi yêu cầu thí sinh đưa ra quan điểm cá nhân, tranh luận về một vấn đề xã hội bất kỳ.

Cấu trúc đề IELTS Writing Online Test

Đối với đề thi IELTS Writing dạng General Training:

  • Task 1: Bài thi yêu cầu thí sinh viết thư tìm hiểu thông tin hoặc giải thích tình huống thuộc các chủ đề quen thuộc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày.
  • Task 2: Bài thi yêu cầu thí sinh viết bài tiểu luận trình bày quan điểm của bản thân về một vấn đề, sự việc bất kỳ.

Xem thêm: Cấu trúc đề thi IELTS

Các dạng bài thường gặp trong đề thi IELTS Writing

Bài thi IELTS Writing có thể gây khó khăn cho những người mới học nhưng chỉ cần bạn nắm chắc dạng đề và luyện tập thường xuyên thì chắc chắn sẽ đạt kết quả tốt. Dưới đây là một số dạng bài thường gặp trong đề thi IELTS Writing bạn có thể tham khảo.

Dạng bài thường gặp trong đề thi Writing Task 1

Các dạng bài IELTS Writing Task 1 thường gặp như sau:

  • Dạng Line graph (Biểu đồ đường): Đề bài sẽ cho một hoặc nhiều biểu đồ đường và yêu cầu thí sinh mô tả. Đây là dạng bài phổ biến trong đề thi Writing của IELTS, càng nhiều biểu đồ thì mức độ khó càng tăng lên.
  • Dạng Bar chart (Biểu đồ cột): Loại biểu đồ này sẽ thể hiện dữ liệu ở dạng cột dọc hoặc ngang, thường dùng với mục đích làm nổi bật sự khác nhau giữa các đối tượng.
  • Dạng Pie chart (Biểu đồ hình tròn): Dạng biểu đồ này sẽ cần thí sinh phân tích và so sánh các đối tượng nói chung. Mỗi yếu tố sẽ được hiển thị bằng các màu sắc khác nhau và đơn vị của số liệu là %.
  • Dạng Table (Bảng): Dạng đề này thường chứa dữ liệu về một chủ đề và cần thí sinh viết phân tích, so sánh.
  • Dạng Process (Quy trình): Đề bài sẽ đưa ra một quy trình tự nhiên hoặc quy trình nhân tạo và thí sinh phải mô tả các bước quy trình diễn ra.
  • Dạng tích hợp: Đề bài sẽ đưa ra nhiều hơn một dạng biểu đồ và bạn cần kết hợp dữ liệu của cả hai biểu đồ để thống kê, phân tích.

thi thử writing ielts

Dạng bài thường gặp trong đề thi Writing Task 2

  • Dạng Argumentative/Opinion/Agree or Disagree Essay: yêu cầu thí sinh đưa ra ý kiến cá nhân về một quan điểm, chủ đề nào đó. Người viết có thể tùy chọn lập trường của mình, có thể “Agree”, “Disagree” hoặc “Partly Agree”.
  • Dạng Discussion Essay: Đề thi sẽ đưa ra 2 mặt của 1 vấn đề hoặc 2 quan điểm thuộc 2 vấn đề khác nhau và yêu cầu bạn bàn luận.
  • Dạng Advantages and Disadvantages Essay: Câu hỏi của dạng đề này thường là “What are the advantages and disadvantages of …?” hoặc “Do advantages outweigh disadvantages?”. Thí sinh có thể trả lời “Yes” hay “No” tùy vào luận điểm bạn định triển khai trong bài viết.
  • Dạng Causes and Effects/Causes and Solutions/Problems and Solutions Essay: Đề bài sẽ đưa ra một hiện tượng và yêu cầu người viết tìm ra nguyên nhân và hướng giải quyết cho vấn đề.
  • Dạng Two-Part Question Essay: Đây là khuynh hướng ra đề mới của phần thi IELTS Writing Task 2. Thí sinh cần trả lời lần lượt cho từng câu hỏi mà đề bài đưa ra.

đề thi Writing Task 2

Lợi ích của IELTS Test Writing Online

Thi thử IELTS Writing mang đến nhiều lợi ích cho các thí sinh. Đừng ngần ngại đặt bản thân vào môi trường “thực chiến” như thi thật để trau dồi và cải thiện ngay những khuyết điểm hiện có.

Việc tham gia các kỳ thi thử IELTS sẽ giúp bạn biết được khả năng hiện tại của bản thân và xây dựng được lộ trình luyện thi IELTS phù hợp, biết được điểm yếu của bản thân để kịp thời chỉnh sửa và điều chỉnh ngay lộ trình ôn tập nếu cần.

Ngoài ra, đây còn là cơ hội tốt để giúp bạn làm quen với đề và thời gian làm bài, tránh trường hợp bị “hẫng” khi vào phòng thi thật.

Khi thi IELTS trong thực tế, bạn không chỉ phải thi mỗi kỹ năng Writing mà còn phải làm bài kiểm tra 3 kỹ năng khác là Listening, Reading và Speaking. Áp lực phòng thi có thể khiến bạn không phát huy hết được khả năng của mình. Làm các bài thi thử giúp bạn rèn luyện được “bản lĩnh phòng thi”, tránh để những lo lắng cản trở về mặt tinh thần.

IELTS Test Writing Online

Download đề thi thử IELTS Writing có đáp án

Các bạn có thể tham khảo và tải ngay bộ đề thi thử IELTS Writing 2023 mới nhất do đội ngũ The Forum biên soạn và cập nhập liên tục dưới đây

Luyện đề thi thử Writing là quá trình vô cùng quan trọng, không chỉ giúp bạn trau dồi thêm kiến thức, kỹ năng mà còn gia tăng sự tự tin khi làm bài thi thật. Chúc bạn thành công.

Link download đề thi Writing 2023 (Update liên tục) : TẠI ĐÂY

Other test
IELTS
READING
ONLINE
TEST
Thi thử IELTS Reading Online
IELTS
SPEAKING
ONLINE
TEST
Thi thử IELTS Speaking Online
IELTS
LISTENING
ONLINE
TEST
Thi thử IELTS Listening Online
Leave a comment

Bạn cần đăng nhập để them gia bình luận

Comments (6)
nbc
01 Th11, 2023

Hi Amber,
Thanks for your email. It’s great to hear from you. It’s been a while! What have you been up to? I thought I’d drop you a line to let you know about my new hobby. Recently, I’m fond of observing my mom’s garden. Do you know it? It’s the most idyllic garden I’ve ever seen. With its verdant scenery, it’s beautiful. It makes my life sanguine, and I thought it was an ephemeral memory. Even though I’m currently learning English. It’s not so clear that I’m passionate about it, perhaps i’m not good at all. Can you give me some advice on how to improve my writing skills and how to have the verisimilitude information?
What about you? How are you getting along with your new house and new neighbors?  I hope you’ve found a nice place to live and met some interesting people.  Do email me or phone if you need me to do anything. Remember to write me back.
I look forward to hearing from you,
Lots of love,
Chau

Lê Đoàn Hoàng Linh
28 Th9, 2023

The line chart have shows the proportion of four items, that were recycled in a country, started from 1982 to 2010.
Overall. We can see that glass containers and Alumininium, plastics cans had increasing by the time. At first the chart have view us the decreasing of glass from 1982 to 1990 but after that is the unstoppable increase till 2010, and then lower we could see the gradual increase of the alumininium but still lower than glass. At the lowist we could see the plastics is increasing but not significant compared with other line chart.
On top of all we could see the paper and cardboard, it have small fluctuations at 1982 to 1990 but after that is the decline is without stopping but still the highest till 2010.

bùi nguyễn cẩm trà
17 Th8, 2023

The line chart displays the percentages of four items, which were recycled in one country between 1982 and 2010. The given items are paper and cardboard, glass containers, aluminium cans, and plastics. Overall, the most noticeable trend is that the recycling percentage of all items increased throughout the period apart from paper and cardboard. The recycling rate of glass containers started at around 50% in 1982, apart from a small drop of about 40% till 1990, it increased gradually up to above 50% by the end of the period. Aluminium cans are the only item which had a sharp rise from nearly 4% to almost 45% from 1990 to 2010. The recycling rate of plastics followed the same pattern but steadily. It started with around 3% in 1990 and rose steadily to approximately 9% by 2010. The recycling ratio of paper and cardboard fluctuated between around 65% and 80% between 1982 and 1994 before declining approximately to 70% in 2010.

hoài an
11 Th7, 2023

The line graph illustrates the percentage of 4 things – paper & cardboard, glass containers, aluminium cans and plastics – that were recycled in an unspecified country between 1982 and 2010. Overall, when compared to 1982, the total percentage of recycling increased over the years. While the amount / proportion of recycled aluminium cans and plastics had seen a steady increase, paper & cardboard and glass containers had some fluctuations until 1994. The percentage of recycled aluminium cans increased from just 5% in 1983 to 45% in 2010. Plastics recycling also saw an improvement from less than 5% to 9% in 2010. In contrast, glass containers reuse had initially fallen by 10% in 8 years but then, from 1990 it had a steady rise and reached 60% in 2010. Paper & cardboard recycling had also seen fluctuations in the beginning but then reached its peak at 80% in 1994 and then steadily dropped to reach 70% in 2010. Even though there were fluctuations in the recycling rate of paper and cardboard and glass containers over the given period, the general trend was upward. While paper and cardboard were the most recycled items throughout the given period, plastic was the least recycled thing.

Bo
06 Th6, 2023

The importance of learning English versus preserving local languages is a topic that sparks debates and raises questions about cultural diversity and global communication. While English is undoubtedly a widely spoken language with numerous benefits, it is equally crucial to safeguard the survival of local languages and cultural heritage.

English has become the lingua franca of the modern world, serving as a means of communication across borders and facilitating global business, education, and travel. Proficiency in English opens up opportunities for international collaboration, career advancement, and access to a vast range of resources. Moreover, English serves as a bridge between people from different linguistic backgrounds, fostering understanding and unity.

However, it is equally important to acknowledge and preserve the cultural and linguistic diversity that local languages represent. Language is intertwined with cultural identity, history, and traditions. When local languages die out, a significant part of a community’s heritage and knowledge is lost. These languages carry unique perspectives, expressions, and ways of thinking that enrich the world’s cultural tapestry.

To ensure the survival of local languages, several measures can be taken. First, educational institutions should incorporate local languages into their curriculum, giving them equal importance as English or other foreign languages. This would encourage students to appreciate their heritage and foster bilingualism. Governments and communities can also support language preservation efforts through initiatives such as language revitalization programs, cultural events, and documentation of endangered languages.

Moreover, technology can play a vital role in language preservation. Mobile apps, online platforms, and digital resources can be developed to provide learning materials, dictionaries, and interactive content in local languages. This would make language learning more accessible and appealing to younger generations.

In my own experience, I have witnessed the consequences of language loss within indigenous communities. The loss of local languages not only leads to a decline in cultural practices but also affects intergenerational communication and the transmission of traditional knowledge.

In conclusion, while English is undeniably important in a globalized world, it is equally crucial to preserve local languages and cultural diversity. Efforts should be made to ensure the survival of local languages through education, government support, and technological initiatives. By valuing and promoting linguistic diversity, we can foster a more inclusive and culturally rich society.